“Trước khi nộp đơn yêu cầu nhà nước bảo hộ quyền lợi của mình, cá nhân bị xâm phạm cần thu thập chứng cứ (chụp hình trang web sao chép, thu thập các số liệu có liên quan,…), cần thiết tìm đến sự hỗ trợ của các chuyên gia để hướng dẫn, chuẩn bị hồ sơ pháp lý để nộp đơn đúng thời hiệu.”
Hành vi sao chép, cắt xén nội dung bài viết, hình ảnh, video được đăng tải trên các website chính thức của tổ chức, cá nhân có thể bị xử lý hành chính và kể cả hình sự trong nhiều trường hợp.
Những nội dung trên internet thường bị xâm phạm quyền tác giả bao gồm bài viết, hình ảnh và video.
Một số hành vi được xem là xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
Mức phạt đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả
Pháp luật về Sở hữu trí tuệ có quy định về 2 cơ chế xử lý đối với hành vi vi phạm quyền tác giả:
Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả đối với những nội dung được đăng tải trên các website của tổ chức, cá nhân từ thời điểm những nội dung đó được chính tác giả sáng tạo và thể hiện dưới một hình thức nhất định, không phân biệt việc đã được công bố, đăng ký hay chưa.
Tác phẩm
Một tác phâm được bảo hộ quyền tác giả phải thỏa mãn 2 tiêu chí sau:
Hình ảnh, video (bản ghi âm, ghi hình)
Một sản phẩm ghi âm, ghi hình được pháp luật bảo hộ khi nhà sản xuất xuất bản hình ảnh, video đó thuộc một trong các trường hợp:
Bảo hộ quyền tác giả cho cả tổ chức, cá nhân nước ngoài
Pháp luật Việt Nam cũng bảo hộ quyền tác giả của cá nhân, tổ chức nước ngoài có những nội dung được công bố :
Thời hạn được bảo hộ quyền tác giả
Quyền tác giả được bảo hộ vô thời hạn đối với nội dung: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; Sự toàn vẹn của tác phẩm.
Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên. Tác phẩm không thuộc các loại nàycó thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;
Giải pháp pháp lý để bảo vệ quyền tác giả
Khi phát hiện ra đối tượng có hành vi xâm phạm quyền tác giả của mình, tổ chức, cá nhân có thể tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, tiến hành:
Giải pháp công nghệ
Bên cạnh các giải pháp pháp lý đã đề cập, Công ty Luật PLF khuyến khích bạn nên sử dụng một số phương tiện công nghệ sau đây để phòng ngừa, ngăn chặn những nội dung được đăng tải trên website của mình khỏi hành vi sao chép, cắt xén: